Bị côn trùng cắn sưng to nên xử lý như thế nào?
Côn trùng cắn sưng to sẽ nguy hiểm như thế nào? Những loại côn trùng nào cắn sẽ gây ra hiện tượng sưng to? Nguyên nhân do đâu và khi gặp tình huống này cần xử lý như nào? Hãy cùng tôi tìm hiểu và làm rõ những câu hỏi trên trong bài viết sau đây nhé!
Việt Nam là một môi trường lý tưởng tạo điều kiện cho côn trùng trú ngụ và sinh trưởng. Do đó, bị côn trùng cắn sưng to là điều mà tất cả mọi người đều phải gặp phải. Hãy cùng tìm hiểu nguyên nhân, dấu hiệu và cách xử lý, phòng tránh trong bài viết dưới đây nhé!
Dấu hiệu nhận biết khi bị côn trùng cắn sưng to
Khi bị các loại côn trùng như muỗi, bọ chét, ve, ong,… cắn/ đốt, chúng sẽ tiết nước bọt có chứa chất chống đông máu, các vi khuẩn và chất độc khiến vùng da bị chúng tấn công sưng to và gây cảm giác ngứa ngáy, khó chịu.
Các chất độc từ côn trùng xâm nhập và da, xâm nhập vào da và cơ thể. Thông thường, những loại côn trùng này cắn chỉ đỏ lên, sưng to và ngứa ngáy khó chịu trong vài ngày rồi tự tan, không gây nguy hiểm cho con người.
Tuy nhiên, côn trùng cắn sưng to và ngứa, có độc tính mạnh như kiến ba khoang, ong, kiến lửa,… khi tấn công con người sẽ nguy hiểm. Hãy quan sát vết cắn gây ngứa ngáy, sưng to, có bóng nước kèm thêm sốc phản vệ, sốt thì bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để kiểm tra và theo dõi.
Phân biệt các triệu chứng trên da khi bị côn trùng cắn sưng to
Mỗi loại côn trùng sẽ gây những tổn thương trên cơ thể người khác nhau, sau đây là những triệu chứng hay:
- Muỗi: nổi mềm, ban đầu nhạt trên da, sau đó dần thành màu hồng hoặc đỏ, ngứa, trẻ bị côn trùng cắn vết sưng có thể xuất hiện ngay lập tức hoặc có thể mất đến hai ngày. Những loại muỗi có mầm bệnh trong cơ thể như virus West Nile, sốt rét, sốt vàng da và sốt huyết. Các triệu chứng có thể khiến bé bị côn trùng đốt sưng to nghiêm trọng hơn có thể bao gồm: sốt, đau đầu dữ dội, đau nhức cơ thể, buồn nôn, ói mửa, phát ban,…
- Ong: đau buốt, vùng da bị đốt sưng nề, phù cứng, tấy đỏ, vết đốt bầm đỏ rồi dần chuyển sang đen, vùng da và mô mềm chung quang phù nề nhanh chóng. Các triệu chứng có thể tiến triển nhanh và cũng giảm dần hoặc mất đi hoàn toàn trong vòng 24-48 giờ. Ong đốt có thể gây nguy hiểm, gây cho nạn nhân cảm giác mệt mỏi, hoa mắt chóng mắt, khó thở, tức ngực, tụt huyết áp, nôn mửa, tôn chảy, rối loạn ý thức, có thể tử vong. Sau 2-3 ngày, bệnh nhân sẽ cảm thấy mệt mỏi, nôn, ăn uống kém, loạn nhịp tim, vàng mắt, vàng da, tiểu ít hoặc vô niệu.
- Kiến ba khoang: Loại côn trùng này có thể gây viêm da có thể bị nhiều mức độ từ nhẹ đến nặng tùy theo độc chất xâm nhập. Vết cắn trên da dát đỏ, thành vệt theo chiều tay quệt, hơi cộm, trên có mụn nước hoặc mụn mủ nhỏ li ti ở giữa, có vùng hơi lõm màu nâu, cảm giác rát bỏng tại chỗ, sốt nhẹ và nổi hạch lân cận. Tổn thương này xuất hiện ngứa gãi quệt ra và lan ra những vùng da khác, đặc biệt là các vùng nếp gấp.
- Kiến lửa: vết cắn gây ngứa rát, sưng phù lên nhanh chóng, thậm chí xuất hiện mụn mủ. Những người có cơ địa nhạy cảm sẽ gặp nhiều triệu chứng khác như tiêu chảy, buồn nôn, sưng họng, chóng mặt. Khi gặp những triệu chứng này, nạn nhân cần đến ngay cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
- Rết: Thông thường, rết sẽ không chủ động tấn công người, khi cảm thấy bị đe dọa, nó sẽ chích con người bằng đầu nhọn của chân, tay gây đau cục bộ, sưng và đỏ, chảy máu tại chỗ, ngứa hoặc rát bỏng, tê, ngứa ran và đau, nhiễm trùng cục bộ, hoại tử hay sưng hạch bạch huyết.
Cách xử lý, sơ cứu khi bị côn trùng cắn sưng mủ
Nếu không kịp thời xử lý hoặc xử lý không đúng cách có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm, sau đây là những cách xử lý khi bị côn trùng cắn sưng to.
1. Ong
Khi bị ong tấn công, bạn không nên dùng đồ vật xua đuổi ong, hãy hết sức bình tĩnh và nhanh chóng ra khỏi khu vực có ong.
Trong trường hợp bé bị côn trùng cắn sưng to hãy nhanh chóng sơ cứu bằng những cách sau:
- Dùng dụng cụ đã khử trùng như nhíp để gắp hoặc khều nhẹ vòi chích của ong hay túi nọc ở trên da. Lưu ý không nặn ép bằng tay nếu không nọc độc lan ra và gây tổn thương cho vùng da đó.
- Rửa sạch bằng vùng da bị đốt bằng xà phòng và nước ấm.
- Sử dụng gel, hay kem thuốc bôi trên da để làm dịu vết thương.
- Sử dụng thuốc giảm đau và chống viêm tại chỗ.
- Uống nhiều nước để loại bỏ những loại độc tố.
- Chườm lạnh lên vết thương để giảm sưng tấy và đau.
- Theo dõi vết thương và đến ngay các cơ sở y tế nếu có dấu hiệu bất thường.
2. Muỗi
Khi bị muỗi đốt có thể nhiễm trùng do vị khuẩn trên da, bạn nên xử lý như sau:
– Sử dụng những loại kem làm dịu vết thương. Lưu ý không để trẻ gãi vết thương.
– Uống thuốc kháng viêm
3. Kiến ba khoang
Sau khi xác định bản thân bị con gì cắn mà sưng và ngứa, nhất là với kiến ba khoang, bạn cần nhanh chóng xử lý để tránh da bị tổn thương. Cách sơ cứu như sau:
- Khi phát hiện kiến ba khoang không nên dùng tay để bắt chúng, hãy thổi chúng ra hoặc lấy đồ vật khác để chúng bò lên.
- Sử dụng cồn 70 độ hoặc xà phòng dịu nhẹ rửa sạch vùng da tổn thương.
- Đến cơ sở y tế để được khám và cấp thuốc, tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc lung tung để tránh những biến chứng không đáng có hay bị côn trùng cắn sưng to.
- Chườm đá lạnh để giảm sưng tấy và đau rát.
- Ngâm nước ấm để làm biến tính chất độc không bền nhiệt trong nọc độc.
Bài viết bạn có thể tham khảo thêm:
Bị côn trùng cắn sưng đỏ ngứa chúng ta nên làm gì?
Vết côn trùng cắn sưng cứng nhất định không được chủ quan
Bé bị côn trùng cắn sưng tấy: Phụ huynh nên làm gì?
Bị côn gì cắn sưng to và ngứa: Dấu hiệu nhận biết và cách xử lý
Bị côn trùng cắn sưng mủ có ảnh hưởng đến sức khỏe hay không?
Phòng tránh côn trùng cắn sưng to như thế nào?
1. Các biện pháp truyền thống
Thông thường, những loài côn trùng này sẽ không chủ động tấn công người, vì vậy, bạn nên cố gắng giảm tiếp xúc với chúng, không chọc phá tổ cũng như đi qua nơi ở của chúng.
Bên cạnh đó, cần thường xuyên vệ sinh nhà cửa thoáng đãng, sạch sẽ.
Những bụi cây, ao đầm hay lu nước xung quanh nhà cũng nên được giảm thiểu tối đa.
Khi đi dã ngoại ngoài trời nên mặc quần áo dài tay, bôi, xịt thuốc chống côn trùng và mang theo túi ngủ, mùng theo để trú ngụ để phòng nguy cơ bị côn trùng cắn sưng to.
Tránh sử dụng có loại sản phẩm như dầu gội, sữa tắm, mỹ phẩm có mùi ngọt thơm bởi nó sẽ thu hút ong bướm.
2. Sử dụng cửa lưới chống côn trùng
Trong những năm gần đây, cửa lưới chống côn trùng đã được nhiều hộ gia đình tin tưởng và sử dụng để tránh bị côn trùng xâm nhập và bị côn trùng cắn sưng to.
Công ty Việt Thống luôn là một địa chỉ uy tín được nhiều gia đình lựa chọn và sử dụng sản phẩm cửa lưới.
Cửa lưới do Công ty Việt Thống cung cấp luôn có độ an toàn tuyệt đối, bền đẹp, giá cả phải chăng với nhiều mẫu mã, kiểu dáng phù hợp với mọi không gian sống, không gây bí hay che khuất ánh sáng. Với nhiều năm hoạt động trên lĩnh vực này, Việt Thống đảm bảo sẽ mang đến khách hàng trải nghiệm tuyệt vời ngay từ lần sử dụng đầu tiên.
Hi vọng những thông tin về dấu hiệu, triệu chứng, cách sơ cứu và biện pháp phòng tránh côn trùng cắn sưng to trên sẽ hữu ích với bạn. Nếu bạn có nhu cầu hay bất kỳ thắc mắc nào về sản phẩm cửa lưới hãy liên hệ trực tiếp với chúng tôi để được tư vấn và giải đáp miễn phí.
Mọi thông tin chi tiết và thắc mắc hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ thông qua:
Công ty TNHH SXTMDV Việt Thống Hưng Thịnh
– Địa chỉ: 130C Tô Ngọc Vân, Thạnh Xuân, Quận 12, Hồ Chí Minh
– Số điện thoại: 093.881.7979
– Website: https://cualuoivietthong.vn
Bài viết liên quan:
Côn trùng cắn nổi mẩn đỏ – Cách phòng ngừa hiệu quả
Côn trùng cắn đau nhức và cách phòng ngừa an toàn
Côn trùng cắn trẻ sơ sinh – Phòng ngừa muỗi, côn trùng đốt hiệu quả
Xử lý côn trùng cắn – Tiện ích của cửa lưới chống muỗi
Bị côn trùng cắn phải làm sao – Sự cần thiết của cửa lưới chặn côn trùng.
Côn trùng cắn chết người và biện pháp ngăn ngừa hiệu quả
Bài viết Bị côn trùng cắn sưng to nên xử lý như thế nào? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày .
from https://ift.tt/wVJce6F
Không có nhận xét nào: